CÔNG DỤNG NẤM LINH CHI HÀN QUỐC


➤ Hỗ trợ làm giảm căng thẳng thần kinh, giảm mệt mỏi, trấn tĩnh, hỗ trợ thần kinh, chứng đau đầu, mất ngủ, thần kinh suy nhược.
➤ Chất Polysacchanride có trong nấm linh chi có tác dụng khôi phục tế bào tiểu đảo tuyến tụy và từ đó thúc đẩy quá trình tiết insulin, phòng chữa bênh tiểu đường rất tốt.
➤ Tăng cường hoạt động của hệ miễn dịch, Ức chế sự phát triển của virus, đặc biệt ra virus gây bệnh cảm cúm, từ đó có thể phòng ngừa bệnh tật, giúp cơ thể luôn vui tươi và tăng tuổi thọ.
➤ Giúp bài tiết các độc tố trong cơ thể, loại bỏ sắc tố trên da, giúp da hồng hào.
➤ Phòng ngừa và chữa trị các bệnh về đường hô hấp như bệnh hen suyễn, viêm khí phế quản
➤ Acid Ganoderic có trong nấm linh chi giúp cơ thể loại bỏ các độc tố, kể cả kiềm loại nặng, duy trì chức năng gan, giúp gan trở về trạng thái hoạt động bình thường.
➤ Ngăn ngừa các bệnh lý về tim mạch, giãn nở mạch máu, giúp máu lưu thông tốt hơn, điều hòa huyết áp, giảm cholesterol trong máu
➤ Thúc đẩy hệ tiêu hoá, tăng khả năng trao đổi chất, kích thích sự thèm ăn, chống táo bón mãn tính và tiêu chảy.
➤ An thần, giảm căng thẳng, làm thư giãn các cơ, hỗ trợ người trí nhớ kém, thường xuyên mất ngủ, suy nhược thần kinh, mệt mỏi, lao động quá sức.
➤ Chống lão hóa, nuôi dưỡng tóc chắc khỏe, điều hoà kinh nguyệt, tăng cường sinh lực phái mạnh.
➤ Hỗ trợ chữa lành vết thương, tăng cường sức khỏe cho mắt, hỗ trợ thận và các biến chứng do bệnh tiểu đường gây ra.
NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
✦ Có nên ngâm nấm linh chi với rượu không?
→ Nấm linh chi ngâm rượu là một trong những cách dùng phổ biến được các quý ông ưa dùng từ xưa cho đến nay. Đối với những ai chưa từng sử dụng qua cách này có thể cho rằng rượu chứa độc tố nên khi ngâm với nấm linh chi sẽ làm mất đi các dưỡng chất quý giá có trong loại thảo dược này. Tuy nhiên, các kết quả lại cho thấy, nấm linh chi ngâm rượu lại có tác dụng vô cùng tuyệt vời cho sức khỏe và cũng là cách để bảo quản nấm linh chi lâu dài mà không sợ mối mọt.

✦ Nấm linh chi dùng cho đối tượng nào?
→ Những nghiên cứu khoa học đã cho thấy, nấm linh chi là một loại thảo dược lành tính, an toàn đối với người sử dụng, do đó đối tượng sử dụng nấm linh chi bao gồm cả người già và trẻ nhỏ, nam giới và nữ giới, người bình thường hay người đang điều trị bệnh đều có thể dùng được. Tuy nhiên liều lượng sử dụng của từng đối tượng không giống nhau.
✦ Nấm linh chi hạ huyết áp được không?
→ Huyết áp cao là bệnh thường thấy xuất hiện ở những người cao tuổi, nếu không được kiểm soát nó có thể dẫn đến nguy cơ tai biến và đột quỵ. Vì vậy khi lựa chọn nấm linh chi nhiều người vẫn thắc mắc về khả năng ổn định chỉ số huyết áp của loại dược liệu này.
→ Nhiều ứng dụng thực tiễn đã cho thấy rằng, nấm linh chi có tác dụng rất tốt đối với hệ tim mạch, giúp điều hòa và ổn định huyết áp đối với cả người mắc bệnh huyết áp cao và huyết áp thấp.

✦ Nấm linh chi uống với mật ong được không?
→ Chúng ta đã biết nấm linh chi có vị rất đắng nên đối với những ai chưa quen với vị đặc trưng này khi sử dụng có thể hòa thêm chút mật ong để điều vị. Ngoài ra, để sử dụng thuận tiện hơn và tăng thêm hương vị, người dùng có thể chế biến nấm linh chi ngâm với mật ong.
✦ Có bao nhiêu loại nấm linh chi? Cách phân biệt như thế nào?
→ Trên thế giới hiện nay có rất nhiều loại linh chi, có tất cả gồm 6 loại nhưng phổ biến nhất là nấm linh chi đỏ, nấm linh vàng và nấm linh chi xanh. Mỗi loại sinh trưởng trên các vùng đất khác nhau lại có tính chất khác nhau. Trong đó, các loại nấm linh chi Hàn Quốc là tốt nhất và chất lượng kém nhất là nấm linh chi Trung Quốc.
→ Nhìn chung, cách phân biệt hai loại nấm này đơn giản nhất là nhìn qua bề ngoài. Trong khi nấm linh chi Hàn Quốc dày và có đường kính lớn hơn, màu vàng và các đặc điểm rõ nét, còn nấm linh chi Trung Quốc có đường kính nhỏ hơn một chút (khoảng 16 cm) và nhẹ hơn nhiều (chỉ khoảng 50 g), nấm xốp, ấn mạnh vào mặt trên thấy mềm và lõm xuống. Ngoài ra, các loại nấm linh chi Trung Quốc còn không mang lại tác dụng cho người bệnh.
✦ Nấm linh chi bị mốc còn có thể sử dụng không?
→ Nấm linh chi bị mốc không thể sử dụng được nữa.
→ Mốc sẽ làm nấm không những mất đi một phần lớn dược tính của mình, mà còn sản sinh các chất độc hại. Người tiêu dùng có thể bị ngộ độc khi sử dụng.
→ Nếu nấm bị mốc toàn bộ cây hoặc mốc phần lớn, bạn phải bỏ toàn bộ cây, nếu nấm chỉ bị mốc một phần nhỏ, bạn có thể bỏ phần đó đi và sử dụng phần không bị mốc.